-
Công tác thông tin sở hữu công nghiệp và ứng dụng công nghệ thông tin năm 2021
Công tác thông tin sở hữu công nghiệp (SHCN) Công tác thông tin SHCN tiếp tục được đảm bảo thông qua việc quản lý, phát triển và bảo đảm nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động chuyên môn...
Chi tiết... -
Giới thiệu về ấn phẩm chung của WTO và WIPO “Chính sách cạnh tranh và Sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế toàn cầu ngày nay”
Cục Sở hữu trí tuệ xin trân trọng thông báo để các độc giả quan tâm có thể tìm hiểu thêm thông tin về ấn phẩm chung có tên “Chính sách cạnh tranh và Sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế toàn cầu ngày nay”.
Chi tiết... -
Báo cáo “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam”
Bộ Khoa học và Công nghệ và Ngân hàng thế giới đã có sáng kiến xây dựng Báo cáo Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2035 nhằm đưa ra tầm nhìn về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo, một trụ cột chính trong phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới. Báo cáo này được kỳ vọng là kết...
Chi tiết... -
Ý tưởng đột phá - Sổ tay Hướng dẫn về sở hữu trí tuệ cho các công ty khởi nghiệp (startup)
Ấn phẩm của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) giới thiệu về sở hữu trí tuệ dành cho các công ty khởi nghiệp.
Chi tiết... -
Những bước đi đầu tiên trên chặng đường tự động hóa tại Cục Sở hữu trí tuệ
Nhìn lại chặng đường đã qua ghi nhận nhiều dấu ấn cũng như thành tích đạt được kể từ khi áp dụng tự động hóa, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) đã gần như chuyển đổi hoàn toàn từ công cụ lao động thủ công, nhiều sai số sang áp dụng phần mềm quản trị tập trung, nâng cao tiến độ, chất lượng và đây cũng...
Chi tiết... -
Kinh nghiệm quốc tế trong quảng bá đặc sản địa phương ra nước ngoài - Một số gợi ý cho đặc sản Việt Nam
Việc xây dựng thương hiệu mạnh cho nông sản nói chung và đặc sản địa phương nói riêng của Việt Nam thời gian qua được Chính phủ xác định là yếu tố sống còn để nâng cao sức cạnh tranh và quảng bá sản phẩm ra thị trường quốc tế. Việc học hỏi kinh nghiệm của các nước, các tổ chức quốc tế, từ đó áp...
Chi tiết... -
Miễn trừ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với vắc xin trong cuộc chiến chống Covid-19
Để cung cấp thêm thông tin về vấn đề liên quan đến việc miễn trừ nghĩa vụ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đối với các sản phẩm y tế phòng chống Covid-19, điển hình là vắc xin, bài viết này giới thiệu cơ sở của việc miễn trừ nghĩa vụ bảo hộ quyền SHTT, các đề xuất và vấn đề liên quan đang được...
Chi tiết... -
Luật kiểu dáng công nghiệp trong lĩnh vực thời trang Châu âu
Tính năng phân biệt duy nhất của sản phẩm có thể tạo nên ấn tượng tổng thể độc đáo và là chứng minh cho việc cần phải bảo vệ quyền đối với kiểu dáng công nghiệp.
Chi tiết... -
Một số tác động của công nghệ trí tuệ nhân tạo tới hệ thống bảo hộ sáng chế
Thế giới luôn vận động kéo theo sự xuất hiện của những hiện tượng mới, yêu cầu hệ thống pháp luật kịp thời thích ứng. Vì lẽ đó, hệ thống sáng chế không thể tránh khỏi tầm ảnh hưởng sâu rộng của làn sóng công nghệ trí tuệ nhân tạo đang phát triển mạnh mẽ.
Chi tiết... -
Xu hướng bảo hộ sáng chế trong lĩnh vực năng lượng thay thế
Năng lượng thay thế được đánh giá sẽ là những nguồn năng lượng quan trọng vì một tương lai xanh, do đó việc nghiên cứu về lĩnh vực năng lượng này cũng là xu hướng mà Việt Nam rất cần quan tâm trong thời gian tới.
Chi tiết... -
Chuyển đổi chất thải nhựa thành nhiên liệu
Để kỷ niệm ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020 - Đổi mới sáng tạo vì một tương lai xanh, WIPO GREEN đang giới thiệu một số công nghệ thân thiện với môi trường trên hệ thống cơ sở dữ liệu trực tuyến WIPO GREEN online database.
Chi tiết... -
Thiết kế cho người khuyết tật
Việc nghiên cứu về nhu cầu của người khuyết tật cuối cùng sẽ dẫn đến các thiết kế an toàn hơn, linh hoạt hơn và hấp dẫn hơn cho tất cả người tiêu dùng.
Chi tiết... -
Tìm hiểu về các chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu liên quan đến sở hữu trí tuệ
Việc có dữ liệu lớn, đầy đủ và chính xác sẽ giúp các quốc gia hiểu rõ hơn các điểm mạnh và điểm yếu của mình, cũng như tạo điều kiện tốt hơn để các nhà hoạch định chính sách xây dựng kế hoạch và điều chỉnh chính sách một cách phù hợp.
Chi tiết... -
Từ Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến vai trò của Sở hữu trí tuệ trong xây dựng nền kinh tế xanh
Việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng của hệ thống bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ sẽ tạo nên một trong những công cụ hữu hiệu để xây dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh, giúp doanh nghiệp thể hiện thông điệp về môi trường tới người tiêu dùng, từ đó tạo dựng được danh tiếng trên thị...
Chi tiết... -
Sở hữu trí tuệ với “tương lai xanh”
Môi trường đã và đang là vấn đề được rất nhiều quốc gia cũng như hầu hết mọi người sống trên trái đất của chúng ta quan tâm. Tuy nhiên tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn đang hoành hành khắp nơi trên hành tinh xanh: không khí ô nhiễm, nước ô nhiễm, ô nhiễm tiếng ồn, rác thải bừa bãi, tài nguyên...
Chi tiết... -
Thực tiễn và xu hướng bảo hộ sáng chế đối với hoạt động bảo vệ môi trường của Việt Nam
Trong chuỗi các nội dung tuyên truyền kỷ niệm Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4 của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, bài viết giúp bạn đọc nhận thức về thực tiễn và xu hướng bảo hộ sáng chế đối với hoạt động bảo vệ môi trường của Việt Nam
Chi tiết... -
APEC giữa tâm đại dịch COVID-19
Tháng 4 năm 2020, Cơ quan Hỗ trợ chính sách của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) (APEC Policy Support Unit) đã công bố Báo cáo tóm tắt chính sách số 31 với tiêu đề “APEC giữa tâm đại dịch COVID-19”.
Chi tiết... -
Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ
Với việc ban hành Chiến lược sở hữu trí tuệ (SHTT) đến năm 2030, hệ thống SHTT của Việt Nam được kỳ vọng sẽ có những bước tiến vượt bậc, tạo động lực thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và phổ biến sản phẩm sáng tạo, qua đó làm giàu tài sản trí tuệ - một nguồn tài nguyên tạo nên nội lực quốc gia...
Chi tiết... -
Các FTA thế hệ mới: Cơ hội và thách thức với hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam
Có thể nói một cách hình ảnh rằng, các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mang lại cơ hội lớn, giúp chúng ta giong thuyền ra khơi thâm nhập vào thị trường quốc tế, nhưng để “thuận buồm xuôi gió”, cần hiểu rõ những quy định chặt chẽ hơn nhiều lần so với các hiệp định trước đây.
Chi tiết... -
Công nghệ chuỗi khối và Luật Sở hữu trí tuệ: Sự kết hợp trong không gian điện tử
Bài viết của tác giả Birgit Clark cung cấp một số khái niệm cơ bản nhất của công nghệ chuỗi khối, khả năng ứng dụng của công nghệ này trong một số lĩnh vực và đặc biệt là đưa ra những phân tích đánh giá về tiềm năng áp dụng trong lĩnh vực quản lý quyền sở hữu trí tuệ
Chi tiết...
Trang
Có 1 - 20 của 42 văn bản