-
Hội thảo “Sử dụng đúng biểu tượng Chữ thập đỏ”
Ngày 11/8/2020, Cục Sở hữu trí tuệ đã phối hợp cùng Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức Hội thảo “Sử dụng đúng biểu tượng Chữ thập đỏ”.
Chi tiết... -
Hiệp định EVFTA – cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Liên minh châu Âu
Các doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao nhận thức về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, trong đó có các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ của EU, cũng như không ngừng đổi mới sáng tạo, cải thiện năng lực...
Chi tiết... -
Tình hình nộp đơn đăng ký và văn bằng bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp của các tỉnh thành phố của Việt Nam trong những năm gần đây
Qua số liệu thống kê về tình hình nộp đơn đăng ký và văn bằng bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp trong những năm gần đây của các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, có thể thấy rằng tốc độ...
Chi tiết... -
Cục Sở hữu trí tuệ - 38 năm một chặng đường phát triển
Năm 2020 đánh dấu chặng đường 38 năm phát triển của Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT). Khi mới thành lập (ngày 29 tháng 7 năm 1982), Cục SHTT chỉ có 27 cán bộ, đến nay, Cục SHTT đã trở thành một trong...
Chi tiết... -
Khâu quan trọng nhất trong quá trình hoàn thiện hệ thống sở hữu trí tuệ
Mục tiêu của việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ là nhằm thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; xử lý các bất cập, vướng mắc trong thực tiễn thi...
Chi tiết... -
Tiếp cận đa chiều trong tuyên truyền và nâng cao nhận thức về sở hữu trí tuệ
Tiếp cận đa chiều trong tuyên truyền và nâng cao nhận thức về sở hữu trí tuệ giúp tiếp cận sâu hơn các chủ thể khác nhau, khắc phục các nhược điểm của tuyên truyền theo hình thức truyền thống mang...
Chi tiết... -
Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ đối với doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
Ngày 10/07/2020, tại thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo về Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ đối với doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo...
Chi tiết... -
Phần lớn startup thiếu kiến thức về sở hữu trí tuệ
Phần lớn các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam còn chưa có nhiều kiến thức về nhận diện và đánh giá các tài sản trí tuệ của mình...
Chi tiết... -
Bảo hộ dấu hiệu chỉ dẫn nguồn gốc địa lý - thúc đẩy tiềm năng của các địa phương
Sử dụng hiệu quả các công cụ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm mang dấu hiệu chỉ dẫn nguồn gốc địa lý sẽ giúp bảo tồn đa dạng sinh học, văn hóa truyền thống, tăng cường khả năng cạnh tranh,...
Chi tiết... -
Thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ tại địa phương
Hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ tại địa phương ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các nhà sản xuất, kinh doanh ở địa phương nhằm nâng cao sức cạnh tranh và giá trị tài...
Chi tiết...
Trang
Có 51 - 60 của 194 văn bản